Văn hóa đi xe máy ở Việt Nam

Xe máy ở Việt Nam phổ biến tới mức từ nông thôn đến thành thị, đâu đâu cũng gặp những tay lái ‘ngầu như trái bầu’. Đi đường, thi thoảng lại thấy những chiếc xe kiểu quý tộc như Vespa, bóng bẩy lịch lãm, nhìn là muốn phất áo ra oai. Rồi cũng có mấy anh hầm hố phân khối lớn Yamaha, Honda, chạy bành bạch như mấy anh cao bồi đang lướt trên cao tốc. Chưa hết, có các mẫu xe sinh ra để dành cho chị em văn phòng như Vision, Lead, xe chạy rất ‘dịu dàng’, ‘nữ tính’, treo túi đồ ăn trưa lỉnh kỉnh đằng trước.

Nhưng cũng đừng nghĩ xe máy chỉ dành riêng cho hội nhà giàu hay dân văn phòng, dân ta ai nấy đều có sự lựa chọn riêng. Những chiếc Honda Dream chạy lầm lũi, khiêm tốn như thể ‘Dream của tôi không bao giờ biết mệt’, chiếc xe này mang dáng vẻ gì đó rất vintage, cũng bay bổng vì nó đang chở những ‘giấc mơ’ của ai kia.

Xe máy thì rẻ, vừa túi tiền, và chạy nhanh hơn xe đạp. Đi ô tô? Thôi nhé, nhìn đường xá Việt Nam toàn ngóc ngách, kẹt xe còn dài hơn cả thời gian nấu cơm nồi áp suất, xe máy vẫn là chân ái nhất rồi

Buổi sáng, sau khi chuẩn bị xong xuôi, đội mũ bảo hiểm, không quên đeo thêm khẩu trang để tránh bụi, các chị em phụ nữ có lẽ lại mặc thêm bộ đồ Ninja từ đầu đến chân để che chắn, bảo vệ làn da trắng trẻo mịn màng khỏi tia UV, tia cực tím, thế là đã có thể yên tâm ra đường.

Đi xe máy ở Việt Nam có thể ví như đi trên xa lộ, đầy những thú vị bất ngờ đang chờ chúng ta ở phía trước.

Ở thành thị, dù xe máy là ‘chủ lực’ của đường phố Việt Nam, nhưng không có nghĩa đường chỉ toàn dành cho xe máy. Xe ô tô tuy số lượng ít hơn hẳn, nhưng diện tích ‘siêu to khổng lồ’. Một khi đã có ô tô trên đường thì bốn làn đường cũng thành “riêng” cho mấy anh bốn bánh. Xe máy khép mình, nhưng cũng như những dòng nước chảy khắp ngóc ngách còn sót lại, len lỏi khắp nơi để ‘điền vào chỗ trống’.

Đôi khi xe máy còn lạc vào vải hè như thể ‘phượt phủ’ lạc đường, khiến người đi bộ dù đi đúng làn cũng phải căng mắt nhìn trước ngó sau, vì sợ ‘thần tốc’ nào đó đâm từ phía sau lưng, chưa kể có khi còn gặp xe máy đi ngược chiều trên vải hè. Thế là vừa đi bộ vừa tập thể dục cho tim mạch, mỗi bước chân là một thử thách mới.

Khi đến ngã ba, ngã tư, cảnh tượng đèn xanh nhấp nháy những giây cuối cùng là lúc lòng người chênh vênh nhất. Đứng lại? Đi tiếp? Đúng là tình thế ‘đi cũng dở mà dừng cũng không xong’! Nếu quyết định dừng lại vì lương tâm trong sáng, y như rằng các ‘chiến hữu’ phía sau sẽ đồng loạt bấm còi inh ỏi, thậm chí có anh ‘mất kiên nhẫn’ còn muốn đẩy mình lên một tí cho ‘nhanh chuyện’. Còn nếu ‘mắt nhắm mắt mở’ nhấn ga đi tiếp để vừa lòng các tay lái sau lưng, thì đến giữa đường sẽ đối diện ngay với ánh nhìn không mấy thiện cảm và cả dàn còi từ phía xe cắt ngang. Lúc ấy lại tự hỏi bản thân: ‘Sống sao cho vừa lòng được cả thế gian đây?’

Đó không có nghĩa là không có những phút giây tận hưởng khi chạy xe máy phè phè trên chiếc xe quen thuộc. Sáng tinh mơ đi làm, cảm giác gió thổi tạt vào mặt, mang theo chút bụi nhưng chẳng nhằm nhò gì, cũng là một trải nghiệm đáng để cảm nhận. Vừa chạy xe vừa ngắm phố xá, nhìn dòng người qua lại, và đôi khi còn tranh thủ “phán xét” đôi chút về các hành vi của người khác.

Cuộc sống cứ hối hả, có những ngày trời mưa, chạy xe máy ướt nhẹp, lòng tự nhiên thấy ‘sai sai’, chỉ muốn được ngồi trên ô tô bật điều hoà mát rượi. Cũng có những lúc, đi xa về miền quê, ngắm đồng ruộng thanh bình lại mơ màng: sau này khi có tiền, nhất định sẽ về quê, xây một căn nhà mái đỏ, trồng một vườn rau, sáng sáng đạp xe đón bình minh. Nhưng thôi, mơ vậy cho vui, hiện tại vẫn là ‘chân đạp số, tay vặn ga’, phi xe máy băng băng mà đi thôi!

Plant-Based Recipes (with my little stories)

Vegan Mooncake (Nutty and Fruity Flavor)

My little story with mooncakes

I grew up in Vietnamese culture, so naturally, I ate mooncakes every Mid-Autumn Festival. During my primary school, our school made a big deal of festival. We’d have a huge contest to decorate a “five-fruit tray” (mâm ngũ quả in Vietnamese). Various fruits were decorated creatively and turned into cute animals to entertain us kids. Alongside the fruit tray, we always had mooncakes. Decorating fruits was prepared by our parents and teachers. We kids would put on little shows with singing and dancing. Honestly, mooncake wasn’t my thing back then, but my taste has changed. Now, I love having a piece of mooncakes with some green tea or coffee. It’s a perfect way to welcome autumn in a very culturally Vietnamese way. When I have kids, I’d love to introduce them to as much of our culture, cuisine, and way of being as possible.

The idea of making mooncakes was sparked by my coworker. She runs a seasonal business making and selling mooncakes during this time of year. So I thought, why not take on this project myself and make my own mooncakes, but with a twist—using plant-based ingredients? After googling and watching multiple videos on how to make mooncakes, I came up with this recipe. (I will describe how it tastes and looks like when I actually do it).

Mooncakes originate in China and many Asian countries were influenced by the Chinese culture, including having mooncakes during the Mid-Autum festival like Vietnam. A mooncake has two parts: Fillings and Crusts. Fillings would be savory or sweet (many varieties). The traditional savory fillings would be a nutty, fatty, and meaty mixture or salted egg yolk (I think the salted egg yolk represents “moon” in the name of the cake), and the sweet version could be bean paste like mug bean, kidney bean, or lotus seed. The Crusts part is more standard, the main ingredients include flour (flour No.8 or cake flour as it contains less protein so it will make the cake soft and less chewy); vegetable oil; a hint of salt; and inverted sugar (the most important one because the softness, moist and color of the cake heavily depends on the quality of the inverted sugar (in the future post, I will disclose my inverted sugar version). In my recipe, I will add peanut butter because it will make the cake softer. Without further ado, let’s make it!

Ingredients

My recipe is designed to make 10 mooncakes 100gr with 50/50 fillings and crusts, meaning 50gr of fillings and 50gr of crusts. So we need:

Crusts

  • Cake flour or flour No. 8
  • Vegetable oil (any kind like soy, or sunflower oil but it is better not to use a very flavor like olive oil)
  • Inverted sugar
  • Hint of salt
  • Peanut butter

Fillings

  • Nuts: Pumpkin, almond, macadamia, lotus (already baked)
  • Dried fruits: Rasin, mango, berry
  • Paste: lotus paste

How to make it?

The cake is not difficult to make, let’s start with the Crusts:

We mix all ingredients of the Crusts, knee well in 10-15 minutes. If the dough is too wet and too dried, add a little flour or inverted sugar/oil to adjust, and then put the mixture in a closed container, have it rest in 20 minutes. Then divide the dough into equally 10 pieces, and round them into 10 balls. Put them aside while we prepare the fillings.

For the Fillings: the idea is to use paste like lotus paste to stick all dried fruits and nuts all together. So first, we start with lotus paste.

Lotus paste: You can use dried lotus seeds or fresh ones. We need to soak the dried ones in water for a couple of hours, let them soften, and then boil them for 30-45 minutes. I usually cook them with the rice cooker with the function of cooking porridge to avoid making a mess in the kitchen. When the lotus seeds soften (you can test them by quizzing seeds in your hands), drain the water and then blend the seeds into a paste. Put them in a pan and saute the paste with a tablespoon of oil and a tablespoon of sugar (it is optional because we have the sweetness from dried fruits). Let it cool in the fridge.

Nuts and dried fruits: cut all nuts into smaller pieces and then mix them with lotus paste. Then we divide the paste into 10 equal pieces and round them into balls, similar to the dough crusts.

To wrap the fillings inside the dough, we make the dough flat, put the filling ball center, carefully wrap, and round it

To form the cake, we need a mooncake mold with the equivalent size of the cake, put the ball inside, and press it. Tada, we just make a mooncake.

To bake it, set the oven to 190 degrees Celcius in advance (for 10-15 minutes), then place the cakes, bake them in 30-35 minutes. Take them out and mist, and brush the cakes (when it is cooler) with a mixture of inverted sugar and milk (1:1 ratio). This step is to make the cake golden like everyone does. Put them back in the oven, bake for 10-12 minutes more.